Tuesday, August 29, 2017

Design specification and architecture digital circuit

nội dung chính:
thiết kế kiến trúc cho các core ip
+Arbiter
+RAM
+FIFO
+LIFO
+CAM
+Pinelined multiplier
+UART receiver
+UART transmitter
+thiết kế ALU 32 bit
+8-point DIT FFT in fixed-point number format
+8-point DIT FFT in floating-point number format
+Product of two vectors in fixed-point number format
+Procduct of two vectors in floating-point number format
+1D FIR (Finite Impulse Response) filter (bộ lọc FIR)
+2D FIR filter for image processing
+thiết kế các bộ chia tần số
+BUS phổ biến
+xử lý ảnh
+processor
I/giới thiệu:
từ yêu cầu thực tế của khách hàng hay của bất kỳ ai đó giao cho bạn và muốn bạn thiết kế một kiến trúc phần cứng tuân thủ theo các yêu cầu đó .
đây là bước đầu tiên của quá trình thiết kế của chúng ta. nó rất là quan trọng , đòi hỏi chúng ta phải nắm vững các kiến thức về mạch số và vận dụng những mạch số cơ bản vào trong một hệ thống số lớn hơn.
đòi hỏi ở người thiết kế phải có một tư duy logic và kinh nghiệm để thiết kế ra một kiến trúc hoàn chỉnh và tối ưu nhất có thể 
II/các kiến thức cơ bản:
1/các loại cổng logic:
a.cổng and:

b.cổng or:

c.cổng not:

d.cổng nor:

e.cổng nand:

f.cổng xor:

g.cổng xnor:
2/các mạch tổ hợp:
*mạch mã hóa(ENCORDER)
*mạch giải mã(DECORDER)
*mạch chọn kênh(MUX)
*mạch phân đường(DEMUX)
*mạch cộng
*mạch trừ
*mạch nhân
*mạch chia
*mạch chia lấy dư
*mạch bắt cạnh lên
*mạch bắt cạnh xuống
*mạch chia tần số
*mạch so sánh
3/ Phần tử nhớ của mạch tuần tự:
Các loại Trigơ
Định nghĩa: Trigơ là phần tử có khả năng lưu trữ (nhớ) một trong hai trạng thái bền
ổn định tương ứng với hai mức logic 1 và 0. Trigơ trong tiếng Anh còn gọi là Flip – Flop viết
tắt là FF hay Latch


a.RS FLIP-FLOP:
b.JK FLIP-FLOP:


c. D FLIP-FLOP:

d.T FLIP-FLOP:
e.Các loại trigơ Chủ- tớ (MS-Master- Slave)
f.chuyển đổi giữa các loại Flip-Flop

4/các mạch tuần tự:
*register
*shift register
*counter
*FSM
III/thiết kế các mạch ứng dụng thực tế 
1/thiết kế các bộ UART:
+UART receiver
+UART transmitter
đầu tiên để thiết kế core ip UART thì chúng ta phải tìm hiểu về các đặc tả kĩ thuật (specification) của nó.
dữ liệu được truyền và nhận như thế nào?
truyền dữ liệu ?
nhận dữ liệu?
ứng dụng trong thực tế?

A UART usually contains the following components:
  • a clock generator, usually a multiple of the bit rate to allow sampling in the middle of a bit period.
  • input and output shift registers
  • transmit/receive control
  • read/write control logic
  • transmit/receive buffers (optional)
  • system data bus buffer (optional)
  • First-in, first-out (FIFO) buffer memory (optional)
  • Signals needed by a third party DMA controller (optional)
  • Integrated bus mastering DMA controller (optional)



Share:

Sunday, August 27, 2017

Hướng dẫn vẽ UML trên Visio

I/Giới thiệu:
Hiện nay có rất nhiều công cụ để mô hình hóa trong đó có UML với các công cụ như: PowerDesigner, Visio, Draw.io,... Nhưng các công cụ này đều phải có bản quyền và hơn hết phải cài đặt thêm khá nặng máy. Ít ai biết đến bộ công cụ vẽ UML có sẵn trong Visio. Vì dân IT hầu như ai cũng có sử dụng nó và hiện giờ đã có bản Visio 2013 miễn phí cho tất cả các lập trình viên. Vậy chúng ta sẽ tìm hiểu cách vẽ UML trong Visio  nhé.
II/Người dùng hướng đến:
 Hầu như sinh viên học IT hầu như từ năm 2 trở lên đều sử dụng công cụ vẽ UML trong làm đồ án và học tập. Nên đây có thể là một công cụ hữu ích hầu như ai cũng phải dùng đến khi học và làm trong ngành 
III. Nội dung
1. Tìm hiểu các loại Diagram
- Class Diagram:
+ Dùng để mô tả các đối tượng được sử dụng trong ứng dụng.
+ Giúp ta thấy rõ các đối tượng và mối quan hệ giữa chúng trong ứng dụng.




- Sequence Diagram:
+ Dùng để mô tả sự tương tác giữa các đối tượng trong ứng dụng
+ Các Diagram này cung cấp thông tin cơ bản về các thông điệp được truyền tải giữa các đối tượng khác nhau trong hệ thống.

- Use Case Diagram:
+ Thể hiện sự tương tác giữa người dùng cuối và hệ thống.


- Activity Diagram:
+ Thể hiện luồng dữ liệu của hệ thống theo hướng quản lý quy trình ứng dụng.
+ Diagram này được xem như là bản mô tả chi tiết của Use Case Diagram.




- Component Diagram:
+ Thể hiện mô hình của hệ thống ứng dụng ở mức độ tổng quan, bao gồm các thành phần khác nhau được sử dụng trong ứng dụng, ví dụ như: các thành phần giao diện, các hệ thống Web Server, cơ sở dữ liệu…


- Layer Diagram:
+ Đây là Diagram quan trọng nhất trong thiết kế phần mềm.
+ Thể hiện kiến trúc các tầng của hệ thống ở mức logic như: Data Access Layer, Business Logic Layer, UI Layer…
+ Giúp kiểm tra về cấu trúc cũng như mối quan hệ giữa các tầng ứng dụng trong hệ thống sau khi coding.
2. Cách vẽ
        Để thiết kế các Diagram trong Visio , chúng ta phải mở phần mềm visio lên giao diện như hình dưới



kích chuột vào Blank Drawing và làm theo hình dưới:
tick chọn các mô hình UML activity,UML use case ,....

và thế là bắt đầu vẽ thôi mọi người.

- Use Case Diagram:
giản đồ use case gồm:
1. các use case
cách đặt tên: sử dụng động từ để đặt tên cho use case
2.các Actor
cách đặt tên: sử dụng danh từ để đặt tên cho actor
các actor nằm ngoài hệ thống của chúng ta, nó không nhất thiết phải là con người 

3.Hệ thống
hệ thống mà chúng ta cần thiết kế 
4/các quan hệ:
quan hệ của các use case:
quan hệ của use case và actor:
+ có hai mối quan hệ giữa các use case:
*INCLUDE:
        + đường nét đứt có mũi tên, có tên <include> bên cạnh


 *EXTEND:
        + đường nét đứt có mũi tên , có tên <extend> bên cạnh


Một ví dụ sử dụng visio vẽ use case diagram:
phần tiếp theo mình sẽ viết sau.
mong nhận được sự phản hồi của mọi người nhé

Share:

Memorry and array cicuits

Outline:
+ Memory classification
+ Basic building blocks
+ ROM
+ Non volatile Read Write Memories
+ Static RAM (SRAM)
+ Dynacmic RAM (DRAM)
+ Memory peripheral circuit
+ Content Addressable Memory (CAM)
+ Serial access memories
+ Programmable Logic Array
+ Reliability and Yield
+ Memory trends


Memory classification  :
Phân loại bộ nhớ bán dẫn:
chia làm 3 loại chính là:  RWM     -bộ nhớ đọc/ghi
                                        NVRWR-bộ nhớ đọc/ghi không bị mất dữ liệu khi mất nguồn
                                        ROM      -bộ nhớ chỉ đọc

Mảng bộ nhớ:



Basic building blocks :

Memory Architecture: Decoders
+ chúng ta sử dụng thêm một bộ encorder để giảm số lượng tín hiệu lựa chọn để truy cập địa chỉ bộ nhớ
+ số tín hiệu vào của bộ giải mã được tính theo công thức: K = log2(N)
Array-Structured Memory Architecture



Hierarchical Memory Architecture 
Memory Timing: Approaches (phương pháp tiếp cận)


ROM :
Read-Only Memories  : bộ nhớ chỉ cho phép đọc
Read-Only Memories are nonvolatile (không bị mất dữ liệu khi mất nguồn)     • Retain their contents when power is removedMask-programmed ROMs use one transistor per bit(ROM được lập trình mask sử dụng một transistor mỗi bit)     • Presence or absence determines 1 or 0 
ROM Example :
sử dụng mạch giải mã 2-4 và các transistor đã được cố định như hình vẽ


MOS NOR ROM :
sơ đồ mạch như hình vẽ sau



MOS NOR ROM Layout :

MOS NAND ROM :

Precharged MOS NOR ROM :
 Building Logic with ROMs:

Share:

Saturday, August 26, 2017

tuoi 22

1. Sức khỏe:
Hãy yêu thương chính mình, cho mình một sức khỏe một cơ thể đẹp, tràn đầy năng lượng, mình nhìn mình là mình phải mê nói chi người khác ) Quan trọng là cái khí bên trong mình tươi rói khi mình khỏe và yêu đời em à! Hãy tập thể dục mỗi ngày 45p. Tập một môn em yêu thích và nghiên cứu kĩ về nó, nó sẽ tạo ra hạnh phúc cho em đó, không khỏe thì lười biếng và chán lắm!
2. Phát triển bản thân:
Sách! Rẻ, bổ, chất, thầy ta đó! Hãy ra 1 tiệm sách, dành ra 2 tiếng đọc hết các tựa sách và chọn cho mình một cuốn phù hợp với tâm hồn, với vấn đề mình gặp.
Mỗi khi thầy gặp vấn đề, sách luôn là cứu cánh tuyệt vời nhất, vừa cho ta trí tuệ, vừa cho ta người tâm sự, vừa là bạn, thầy ta và giúp ta ngộ và trưởng thành em à! Luôn có sách và đọc sách nhé. Em sẽ không tin được sau 1 năm nếu như em đọc sách đều, em sẽ trở thành con người giỏi giang cỡ nào đâu...
Sách phát triển bản thân, sách khoa học, sách chuyên môn em đam mê, sách làm đẹp tâm hồn... Chọn đi em. Thầy vẫn recommend cho em cuốn "Hiểu về trái tim" của thầy Minh Niệm và "Làm Như Chơi" ở giai đoạn này.
Ngoài ra em có thể học anh văn, đi bơi, nhảy, hát, chơi cầu lông... Nó làm cho đời em vui và sáng tạo, có thêm bạn bè nữa.
3. Sự nghiệp tài chính:
Hãy theo đuổi đam mê của mình! Như em tâm sự thì có vẻ như em đã biết mình yêu thích cái gì, nhưng yêu thích một cái gì đó không có nghĩa là mình thành công. Nó cần sự rèn luyện, hi sinh và chăm chút tập trung theo thời gian và không bỏ cuộc.
Hãy học lấy một cái nghề, hãy chơi với những người trong ngành em đam mê, xin thực tập, học việc. Hãy nhấc điện thoại lên hoặc inbox facebook họ để được học việc. Em hành động đi và em sẽ bị từ chối đó nhưng còn hơn là không có thất bại nào để học. Và rồi kiên trì em sẽ có được công việc ưng ý. Đời em sẽ sang trang mới!
Còn nếu chưa biết mình muốn gì, cũng làm y chang như trên. Và vừa làm vừa quan sát xem mình có phù hợp hay không, mình giỏi gì, muốn gì. Just do it!
4. Tình yêu:
22 tuổi, yêuuuu đi em! Tình yêu giúp em thông minh cảm xúc, tăng khả năng giao tiếp và trưởng thành lắm đó nha! Không ai dạy ta trưởng thành bằng những người ta yêu đâu! Hãy đọc vài cuốn về tình yêu, yêu chân thành, có cả lý trí và cảm xúc.
Chúc em trưởng thành qua các mối tình, và nhớ đọc vài cuốn về tình yêu vd như "If love is a game, these are rules" hoặc cuốn "Luận về tình yêu". Yêu cũng cần kinh nghiệm và trí tuệ lắm nhé!
5. Gia đình:
Dành thời gian chăm sóc ba mẹ, hỏi thăm gia đình, ít nhất 1 tuần 1 lần. Nếu như mối quan hệ giữa mình và gia đình chưa ổn thì em cứ tập trung vào chính mình trước, build sự nghiệp sức khỏe, cảm xúc mạnh mẽ lên đã. Sau đó em sẽ làm gương và điểm tựa để yêu thương gia đình.
6. Bạn bè:
Lựa bạn mà chơi, chơi với những bạn tích cực, thật với mình và chân thành. Cần chất lượng ko cần số lượng em ha! Và hãy có một người bạn thân, bạn bè em thế nào là phản chiếu chính con người của mình thế đó! Hãy là người tốt và chọn bạn tốt, đời em sẽ vui khi có bạn bè, mỗi người bạn là một màu sắc cho cuộc đời này.
Share:

Search This Blog

Powered by Blogger.

Blog Archive